Cảm Nhận Tổng Kết 

Đàn Nhỏ Giới Trẻ trong ḷng Vị Mục Tử Giáo Hoàng:

Giới Trẻ Của Ngàn Năm Thứ Ba 

 

 

Giới Trẻ Của Ngàn Năm Thứ Ba Sống Viên Măn Hơn 

 

 

Đ

úng như bài “Đại Hội Giới Trẻ Công Giáo Việt Nam” trong nguyệt san Dân Chúa số 246, 8-1997, trang 12, nhận định ngay ở câu mở đầu: “Tại bờ hồ Tibêria, Chúa Kitô phục sinh đă trao phó tất cả đàn chiên của Người, lớn cũng như bé, cho Thánh Phêrô chăn dắt (x.Jn.21:15-17). Thế nhưng, trong đàn chiên của Giáo Hội này, dưới giáo triều của vị chủ chiên tối cao thứ 263 kế vị Thánh Phêrô hiện nay, được chú trọng nhất có lẽ phải kể đến các vị có chức tư tế thừa tác, đời sống hôn nhân gia đ́nh, và giới trẻ”.

Thật vậy, chính Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, qua lời ngài khuyên nhủ thành phần giáo sĩ thuộc địa phận Roma ngày 26-2-1998, đă rơ ràng cho thấy nhận định trên đây về 3 mối quan tâm mục vụ đặc biệt dưới giáo triều của ngài là chính xác:

 

·        Trong khi Cuộc Kỷ Niệm Đại Hỷ đang tiến đến, th́ những dịp hồng ân mà Thần Linh đă sửa soạn cho Giáo Hội và loài người, nhất là cho Giáo Hội nơi đây cũng như cho thành phố Rôma này, đang h́nh thành rơ nét hơn. Tôi đang nghĩ đến (những dịp hồng ân này là) Đại Hội Thánh Thể Quốc Tế, Tôi đang nghĩ đến Ngày Giới Trẻ Thế Giới, đến Cuộc Mừng Kỷ Niệm của Các Gia Đ́nh, đến Cuộc Mừng Kỷ Niệm của Các Linh Mục, cùng với các biến cố khác được hoạch định và chờ mong...

 

(tuần san L’Osservatore Romano, ấn bản Anh Ngữ, phát hành ngày 11/3/1998, trang 3;

những chỗ được in đậm ở đây và sau này là do người dịch muốn nhấn mạnh)

 

Tuy nhiên, trước ngưỡng cửa của ngàn năm thứ ba, trong ba thành phần chiên đặc biệt đối với việc mục vụ của ḿnh này, Vị Chủ Chăn Tối Cao Gioan Phaolô II đă để ư đến nhất là giới trẻ. Điều này có thể được chứng thực qua 3 sự kiện sau đây.

 

Sự kiện thứ nhất là lời ngài trong sứ điệp gửi đức hồng ư Eduardo Pronio, chủ tịch Hội Đồng Giáo Dân của Ṭa Thánh, cho dịp tổ chức khóa học hội ở Ba Lan ngày 13-16/6/1996, về những Ngày Giới Trẻ, như sau:

·        Việc mục vụ chăm sóc cho giới trẻ là một trong những ưu tiên của Giáo Hội trước ngưỡng cửa của ngàn năm thứ ba.

 

(tuần san L’Osservatore Romano, ấn bản Anh Ngữ, phát hành 19/6/1996)

 

Sự kiện thứ hai là trong Tông Thư Ngàn Năm Thứ Ba Đang Đến của ḿnh, ban hành ngày 10-11-1994, chỉ có một ḿnh giới trẻ mới được ngài dành riêng cả một khoản (58), bằng những lời lẽ như sau:

 

·        Tương lai của thế giới và của Giáo Hội thuộc về thế hệ trẻ, về những người được sinh vào thế kỷ này song sẽ trưởng thành ở thế kỷ sau, thế kỷ đầu của một thiên niên mới. Chúa Kitô mong đợi những điều trọng đại nơi giới trẻ, như Người đă trông đợi nơi người trẻ hỏi Người: ‘Tôi phải làm việc lành nào để được sự sống đời đời’ (Mt.19:16)... Trong mọi hoàn cảnh, trong mọi miền đất trên thế giới, giới trẻ không thôi hỏi Chúa Kitô những vấn nạn. Họ gặp Người và họ vẫn t́m kiếm Người để lại hỏi Người. Nếu tiếp tục theo con đường mà Người chỉ cho ḿnh, họ sẽ vui mừng trong việc góp sức để làm Người hiện diện ở thế kỷ tới, cũng như ở những thế kỷ sau đó, cho đến tận cùng thời gian: ‘Chúa Giêsu hôm qua, hôm nay và muôn đời vẫn là một’.

 

(The Pope Speaks, Vol.40, 3-4/1995)

 

Và sự kiện thứ ba, đó là, cũng chỉ có một ḿnh giới trẻ mới được Đức Thánh Cha, qua sứ điệp gửi riêng cho họ ngày 26-11-1995, phác họa các đề tài học hỏi từng năm, từ năm 1997 tới đúng năm 2000, theo chiều hướng kính Thiên Chúa Ba Ngôi của chung Giáo Hội trong giai đoạn sửa soạn thẳng mừng Năm 2000. Chẳng những phác họa đề tài cho giới trẻ học hỏi, ngài c̣n hướng dẫn giới trẻ đi sâu vào chính đề tài ngài đă nêu lên cho họ nữa, bằng những sứ điệp hằng năm ngài gửi cho họ, như năm 1997 với sứ điệp “Lạy Thày, hiện Thày đang ở đâu? - Hăy đến mà xem” (Jn.1:38-39), năm 1998 với sứ điệp “Thánh Thần sẽ dạy các con tất cả mọi sự” (Jn.14:26), năm 1999 với sứ điệp “Chúa Cha yêu thương các con” (Jn.16:27), và năm 2000 với sứ điệp “Lời đă hóa thành nhục thể và ở giữa chúng ta” (Jn.1:14). (Xin xem lại các sứ điệp chủ đề này trong cuốn Giới Trẻ Của Ngàn Năm Thứ Ba, theo thứ tự ở các trang 195, 207, 221 và 237).

 

Sở dĩ Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II quan tâm đến giới trẻ một cách đặc biệt như thế là v́ ngài lo cho riêng Giáo Hội cũng như cho chung thế giới trong giai đoạn lịch sử của ngàn năm thứ ba sau năm 2000, nghĩa là ngài lo cho tương lai của cả Giáo Hội cũng như thế giới. Chính ngài đă mặc nhiên xác nhận điều này, qua lời ngài viết trong Tông Thư Ngàn Năm Thứ Ba Đang Đến: “Tương lai của thế giới và của Giáo Hội thuộc về thế hệ trẻ, về những người được sinh vào thế kỷ này song sẽ trưởng thành ở thế kỷ sau, thế kỷ đầu của một thiên niên mới” (đoạn 58). Thế nhưng, để thể hiện mối quan tâm của ḿnh đối với riêng giới trẻ trước ngưỡng cửa của ngàn năm thứ ba, liên quan đến tương lai của cả Giáo Hội lẫn thế giới như vậy, Đức Thánh Cha đă kỳ vọng nơi giới trẻ những ǵ? Tức là, theo ư của Vị Chủ Chăn Tối Cao của ḿnh, giới trẻ phải sửa soạn một hành trang như thế nào để có thể vượt qua ngưỡng cửa hy vọng mà tiến sang ngàn năm thứ ba, nhờ đó, họ có thể xây dựng tương lai cả cho Giáo Hội cũng như cho thế giới?? Hay cũng có thể nói, theo Vị Đại Diện Chúa Kitô trên trần gian trong giai đoạn Ngàn Năm Thứ Ba Đang Đến đây, con người trẻ của ngàn năm thứ ba phải là một con người như thế nào???

 

Căn cứ vào việc chọn Ngày Giới Trẻ Thế Giới hằng năm để cử hành tại Rôma, cũng như qua cách tổ chức Ngày Giới Trẻ Thế Giới 2 năm một lần ở một nước địa phương nào đó, cũng như căn cứ vào ư hướng của Đức Thánh Cha được diễn đạt qua các lời ngài nói với giới trẻ hay nói về giới trẻ, chúng ta có thể nhận ra h́nh ảnh con người trẻ của ngàn năm thứ ba trong tâm trí Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II phải là một con người “sống viên măn hơn” (Jn.10:10), nhờ việc gặp gỡ Chúa Kitô, bằng việc bước theo Chúa Kitô, và qua việc loan báo Chúa Kitô.

 

 

Giới Trẻ Của Ngàn Năm Thứ Ba

Gặp Gỡ Chúa Kitô

 

 

T

rước hết, con người trẻ của ngàn năm thứ ba phải là một con người “sống viên măn hơn” nhờ việc đón gặp Chúa Kitô. Thật vậy, sở dĩ Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II chọn cử hành Ngày Giới Trẻ Thế Giới hằng năm tại Rôma vào chính ngày Chúa Nhật Lễ Lá hằng năm, là v́, như Giáo Hội nhận ra qua tŕnh thuật Phúc Aâm, ngày này là thời điểm giới trẻ xưa kia đă cùng với dân chúng nghênh đón Chúa Kitô vào thành Gialiêm.

 

Trong Huấn Từ trong Ngày Giới Trẻ Thứ Nhất tại Giáo Đô Rôma năm 1986, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă xác định ư nghĩa đích thực của Ngày Giới Trẻ như sau:

 

·        “Ngày Giới Trẻ” đúng nghĩa là cuộc tiến lên đón gặp Thiên Chúa, Đấng đă đi vào lịch sử loài người qua Mầu Nhiệm Vượt Qua của Chúa Giêsu Kitô.

 

(tuần san L’O sservatore Romano, ấn bản Anh ngữ, phát hành ngày 1-4-1986, trang 9)

 

Trong bài giảng cho Thánh Lễ của Ngày Giới Trẻ Thế Giới tại Rôma lần thứ 11, ngày 31-3-1996, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II cũng đă xác nhận ư định của ngài trong việc ngài cố ư chọn thời điểm Chúa Nhật Lễ Lá để cử hành Ngày Giới Trẻ Thế Giới tại Rôma theo chiều hướng ấy như sau:

 

·        11 năm qua, Ngày Giới Trẻ Thế Giới đă được cử hành vào Chúa Nhật Lễ Lá. Theo một nghĩa nào đó, có thể nói rằng, ‘ngày giới trẻ’ khai mở như thế ngay từ đầu, từ ngày chúng ta đang tưởng nhớ hôm nay đây, khi thành phần giới trẻ ở Gialiêm tiến lên để gặp gỡ Đức Kitô khi Người tiến vào thành, hiền lành và khiêm nhượng, cưỡi trên một con lừa, theo lời tiên tri Zacaria (x.9:9). Họ đến để chào mừng và tiếp đón Người bằng chính những lời thánh vịnh: ‘Chúc tụng Đấng nhân danh Chúa mà đến’ (Ps.117/118:26)... Đó là lư do tại sao giới trẻ hằng năm trở lại với cuộc hội họp này, một cuộc hội họp được bắt nguồn từ ḷng nhiệt thành không thể đè nén của ḿnh đối với Chúa Giêsu cũng như với Phúc Aâm của Người. Trong phụng vụ của Chúa Nhật Lễ Lá, giới trẻ lănh nhận một vai tṛ chủ động, ‘như các con trẻ ở Gialiêm’, thành phần ‘chào đón Đức Kitô Vua. Họ cầm những cành lá Olive và lớn tiếng chúc tụng Chúa: Chúc tụng trên nơi cao thẳm’ (ca tiền xướng rước lá).

 

(tuần san L’Osservatore Romano, ấn bản Anh Ngữ, phát hành ngày 4/3/96)

 

Thế nhưng, lư do tại sao giới trẻ trước ngưỡng cửa của “Ngàn Năm Thứ Ba Đang Đến” này càng cần phải gặp gỡ Chúa Kitô, đă được Đức Thánh Cha giải thích cho giới trẻ biết, trong sứ điệp ngài gửi họ ngày 15-8-1996 để sửa soạn cho Ngày Giới Trẻ Thế Giới tại Balê, như sau:

 

·        Chúng ta đang sống trong một thời điểm xẩy ra những biến chuyển lớn: như việc suy đồi nhanh chóng của những ư hệ, báo hiệu một cuộc giằng co, gây kiệt quệ và đau thương cho lịch sử loài người; và như việc phân vạch trên mảnh đất này những giới hạn và giới tuyến mới. Nhân loại thường thấy ḿnh bất an; rối rít và lo âu (x.Mt.9:36). Thế nhưng, lời của Thiên Chúa không hề suy bại, trái lại, vẫn vững mạnh và sáng soi (x.Mt.24:35). Đức tin của Giáo Hội được xây trên Chúa Giêsu Kitô, Đấng Cứu Chuộc duy nhất của thế giới, hôm qua, ngày mai và cho đến muôn đời (x.Heb.13:8). Đức tin này căn cứ vào Đức Kitô làm chuẩn để giải đáp cho những vấn nạn phát xuất từ tâm can con người khi đối diện với mầu nhiệm sự sống và sự chết. Thật vậy, những giải đáp không sợ bị sai lầm và thất vọng chỉ t́m thấy nơi một ḿnh Chúa Kitô mà thôi.

 

 (tuần san L’Osservatore Romano, ấn bản Anh Ngữ, phát hành 28/8/1996)

 

Bởi thế, mục đích để giới trẻ cần phải gặp gỡ Đức Kitô đă được Đức Thánh Cha nói cho Hội Đồng Giới Trẻ Quốc Tế ngày 14-8-1993 biết rơ như sau:

 

·        Chúa là chính tâm điểm của Ngày Giới Trẻ Thế Giới, và Người tiếp tục kêu gọi nhiều người trẻ tham gia với Người trong công việc cao trọng là loan truyền vương quốc của Người. Ngày Giới Trẻ Thế Giới là mộït cử hành long trọng mầu nhiệm sự sống: sự sống như là một tặng ân thần linh và là một mầu nhiệm linh thiêng. Giới trẻ từ khắp nơi trên thế giới đang tụ họp lại để tuyên xưng đức tin của Giáo Hội là: chỉ có trong Chúa Kitô chúng ta mới có thể đạt đến trọn vẹn sự thật về thân phận con người chúng ta cùng với định mệnh đời đời của chúng ta. Chỉ có ở nơi Chúa Kitô con người nam nữ mới có thể t́m thấy những giải đáp cho những vấn nạn tối hậu làm họ bối rối. Chỉ có ở nơi Chúa Kitô họ mới có thể hoàn toàn hiểu được phẩm giá của họ như là những con người được Thiên Chúa dựng nên và yêu thương.

 

(The Pope Speaks, Vol.39, 3-4/1994)

 

Thế nhưng, giới trẻ cần phải gặp gỡ Chúa Kitô ở đâu và như thế nào, Đức Thánh Cha đă chỉ cho họ biết vào Chúa Nhật Lễ Lá ngày 28-3-1999, Ngày Giới Trẻ Thế Giới lần thứ 14, như sau:

 

·        Giới trẻ t́m Chúa nơi tâm điểm của mầu nhiệm vượt qua. Mầu nhiệm của Thập Giá hiển vinh trở nên một tặng ân cao cả cho họ và thành một dấu chứng đức tin trưởng thành. Với thánh giá của Người, biểu hiệu phổ quát của t́nh yêu thương, Chúa Kitô dẫn giới trẻ của thế giới vào đại ‘hội đồng’ của vương quốc Thiên Chúa, Đấng biến đổi các cơi ḷng và các cơ cấu xă hội... Giới trẻ thân mến, các con hăy hân hoan đi gặp Chúa Kitô, Đấng làm hoan lạc tuổi trẻ của các con. Các con hăy t́m gặp Người bằng việc gắn bó với lời của Người và với sự hiện diện mầu nhiệm của Người trong Giáo Hội cũng như trong các bí tích. Các con hăy sống với Người bằng tấm ḷng trung thành với Phúc Âm của Người: đúng, Phúc Aâm th́ đ̣i hỏi ngặt nghèo nhưng đồng thời cũng là nguồn hy vọng duy nhất và là nguồn hạnh phúc đích thực. Các con hăy yêu mến Người trước anh em ḿnh là thành phần cần đến công bằng, trợ giúp, thân hữu và yêu thương.

 

(tuần san L’Osservatore Romano, ấn bản Anh Ngữ, phát hành 31/3/1999)

 

 

Giới Trẻ Của Ngàn Năm Thứ Ba

Bước Theo Chúa Kitô

 

S

au nữa, con người trẻ của ngàn năm thứ ba phải là một con người “sống viên măn hơn” bằng việc bước theo Chúa Kitô.

Đúng thế, Đức Thánh Cha đă chọn thời điểm Chúa Nhật Lễ Lá để giới trẻ hiện đại có thể theo gương giới trẻ ở Gialiêm xưa kia hân hoan tiến lên gặp gỡ Chúa Kitô rồi từ đó theo Chúa Kitô, chứ không sợ hăi hay tránh xa Người, như lời ngài vừa khuyên giục vừa thách đố giới trẻ trong sứ điệp (đoạn 3) gửi cho họ ngày 15-8-1996, để giúp họ sửa soạn cho Ngày Giới Trẻ Thế Giới tại Balê, như sau:

 

·        Giới trẻ thân mến, các con hăy theo Chúa Giêsu, như trường hợp của những vị môn đệ tiên khởi! Đừng sợ đến gần Người, để bước qua ngưỡng cửa nơi cư trú của Người, để nói chuyện với Người, diện đối diện, như các con nói chuyện với một người bạn (x.Ex.33:11). Các con đừng sợ một ‘đời sống mới’ mà Người đang kêu mời các con. Chính Người sẽ làm cho các con có thể lănh nhận đời sống ấy và thể hiện đời sống này, bằng ơn trợ giúp và bằng tặng ân của Thần Linh Người. Đúng thế, Chúa Giêsu là một người bạn rất đ̣i hỏi. Người ấn định những mục tiêu cao vời; Người xin chúng ta vươn ra khỏi bản thân ḿnh để gặp Người, phó thác cho Người trọn đời sống của chúng ta: ‘Ai mất sự sống ḿnh v́ Thày và v́ Phúc Aâm th́ sẽ giữ được nó’ (Mt.8:35). Điều kiện có vẻ khó khăn, trong một số trường hợp lại c̣n khủng khiếp nữa là đàng khác. Thế nhưng, Cha hỏi các con nhé, các con chọn đàng nào hơn, một là lao ḿnh vào một đời sống không có lư tưởng ǵ hết, vào một thế giới được dựng nên theo h́nh ảnh chúng ta và tương tự như chúng ta, hai là quảng đại đi t́m kiếm sự thật, sự thiện, công lư, phục vụ cho một thế giới phản ảnh sự mỹ diệu của Thiên Chúa, có dù có phải trả bằng một giá thử thách có thể xẩy ra?.

 

(tuần san L’Osservatore Romano, ấn bản Anh Ngữ, phát hành 28/8/1996)

 

Về điều kiện để giới trẻ có thể gặp gỡ Chúa Kitô cũng như để không hoảng sợ trước những ǵ Người yêu cầu cũng đă được Đức Thánh Cha nhắn nhủ họ trong sứ điệp ngài gửi ngày 26-11-1995 để hướng về Ngày Giới Trẻ 11, và trong lời ngài trực tiếp nói với 15 ngàn bạn trẻ tại Rôma ngày 20-3-1997 trong dịp họ sửa soạn cho Chúa Nhật Lễ Lá 23-3, như sau:

 

·        Con đường mà Chúa Giêsu chỉ cho các con đi th́ không dễ bước. Ngược lại, nó là một con đường ngoằn ngoèo dẫn lên núi. Các con đừng nản ḷng! Con đường càng dốc đứng, nó càng chóng hướng lên những chân trời khoáng đại hơn.

 

(The Pope Speaks, vol. 41. No. 3, May/June 1996)

 

·        Cha muốn nói với các con rằng: các con hăy học biết Phúc Aâm... Nhờ hiểu biết Phúc Aâm, các con sẽ gặp gỡ Chúa Kitô, và sẽ không sợ điều Người yêu cầu các con. Bởi v́, tạ ơn Chúa, là Chúa Kitô cũng đ̣i hỏi nữa... Nếu Người không đ̣i hỏi sẽ chẳng c̣n ǵ để lắng nghe nữa, để theo đuổi nữa. Thế nhưng, một khi Người đ̣i hỏi, th́ chỉ v́ Người hiến ban những giá trị và nó là những giá trị mà Người giảng dạy đ̣i hỏi (đoạn 4)... Đừng sợ, v́ Chúa Giêsu ở với các con! Đừng sợ ḿnh bị lạc mất: các con càng ban tặng bản thân ḿnh, các con càng t́m thấy chính ḿnh! Đó là chủ trương của Công Đồng Chung Vaticanô II về việc chân t́nh tự hiến của con người (đoạn 5).

 

(tuần san L’Osservatore Romano, ấn bản Anh Ngữ, phát hành 9/4/1997)

 

Và dấu chứng tỏ ra giới trẻ thực sự theo Chúa Kitô là ở chỗ họ vác thập giá theo Người. Đó cũng là lư do Đức Thánh Cha có ư chọn Chúa Nhật Lễ Lá, thời điểm mở màn cho Tuần Thánh, Tuần Thương Khó của Chúa Kitô, để giới trẻ, sau khi tiến lên để đón gặp Người, chứ không sợ hăi và tránh lánh Người, th́ cũng theo Người trên con đường khổ giá và tử giá.

 

Nghi thức giới trẻ đón nhận Cây Thánh Giá được bắt đầu từ Chúa Nhật Lễ Lá Năm Mừng Ơn Cứu Chuộc 1984, (Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă mở Năm Mừng Ơn Cứu Chuộc từ năm 1983, tức 1950 năm sau khi Chúa Giêsu chịu chết trên cây thập giá), ngay trước cả Năm Giới Trẻ Quốc Tế 1985 do Liên Hiệp Quốc phát động nữa. Và nghi thức trao chuyền “Thánh Giá Lữ Hành” của giới trẻ, giữa hai nước đă và sắp tổ chức Ngày Giới Trẻ Thế Giới tại nước của ḿnh, trong Chúa Nhật Lễ Lá (từ năm 1988), cũng như cuộc Đi Đàng Thánh Giá trong chương tŕnh Ngày Giới Trẻ Thế Giới tại nước tổ chức, đă nói lên ư nghĩa theo Chúa Kitô như Đức Thánh Cha mong muốn nơi giới trẻ. Ngài đă nói lên điều này trong Ngày Chúa Nhật Lễ Lá 31-3-1996 để cử hành Ngày Giới Trẻ Thế Giới 11 tại Giáo Đô Rôma và sau lời nguyện Kinh Truyền Tin chung hằng tuần ngày Chúa Nhật 14-3-1999, như sau:

 

·        Ôm nhận lấy Thánh Giá trong ngày này, chuyền tay nhau Thánh Giá, là một cử chỉ rất hào hùng. Nó như thể nói lên rằng: Lạy Chúa, chúng con không muốn chỉ ở với Chúa vào lúc vang lên những lời tung hô ‘Vạn Tuế’, mà c̣n muốn, với ơn Chúa giúp, như Mẹ Maria, Mẹ của Chúa cũng là Mẹ của chúng con, và như Tông Đồ Gioan, theo Chúa trên con đường Thánh Giá. Oâi Chúa, đúng thế, v́ ‘Chúa có những lời sự sống đời đời’ (Jn.6:68), và chúng con tin rằng, Thánh Giá của Chúa đích thực là lời sự sống, sự sống đời đời!

 

(tuần san L’Osservatore Romano, ấn bản Anh Ngữ, phát hành 4/3/1996)

 

·        Là dấu hiệu cứu rỗi và là ngọn cờ toàn thắng, hỡi giới trẻ thân mến, Thánh Giá là chứng từ các con phải lănh nhận từ các thế hệ đi trước các con, để các con có thể vác mà tiến vào ngàn năm thứ ba như những vị tông đồ đích thực của Phúc Âm.

 

(tuần san L’Osservatore Romano, ấn bản Anh Ngữ, phát hành 17/3/1999)

 

 

 

Giới Trẻ Của Ngàn Năm Thứ Ba

Loan Báo Chúa Kitô

 

 

S

au hết, con người trẻ của ngàn năm thứ ba phải là một con người “sống viên măn hơn” qua việc loan báo Chúa Kitô.

 

Vai tṛ tổng quát của giới trẻ trong việc loan báo Chúa Kitô liên quan đến Giáo Hội cũng như đến chung thế giới đă được Đức Thánh Cha, trong sứ điệp đề ngày 8/5/1996 gửi đức hồng y Eduardo Pronio, chủ tịch Hội Đồng Giáo Dân của Ṭa Thánh, như sau:

 

·        Với ḷng nhiệt thành và hăng say của ḿnh, giới trẻ cần được khích lệ để trở nên ‘những đấu thủ tiên phong trong việc truyền bá phúc âm và là những thủ công viên tinh xảo trong việc canh tân xă hội’.

 

(tuần san L’Osservatore Romano, ấn bản Anh Ngữ, phát hành 19/6/1996)

 

Vai tṛ loan báo Chúa Kitô của giới trẻ, theo Đức Thánh Cha, trong bài chia sẻ với 15 ngàn giới trẻ tại Rôma ngày 20-3-1997, trước hết ở ngay trong môi trường đồng bạn của họ, nghĩa là vai tṛ giới trẻ làm tông đồ giói trẻ, như sau:

 

·        Việc đến nhà thờ hay với nhóm hội của các con mà thôi vẫn chưa đủ. Đă đến lúc các con phải đến với những ai không đến, với những ai t́m kiếm ư nghĩa cuộc đời mà không t́m thấy, v́ không ai loan báo cho họ. Các con phải là những người biết cách loan báo tin mừng này... Nhiều bạn bè của các con không được hướng dẫn, không có những điểm tựa để họ có thể t́m về học biết Chúa Giêsu, cũng như để khắc phục những khó khăn, ảo tưởng và ngại ngần nổi lên... Như các con qúa biết, nhiều người bạn bè của các con không có cả sự nâng đỡ của gia đ́nh, v́ ngày nay nhiều gia đ́nh đang nghiệm cảm thấy một cuộc khủng hoảng xáo trộn. Hỡi các bạn trẻ yêu dấu, các bạn phải trở nên một gia đ́nh cho họ, trở nên những điểm tựa cho các bạn bè của ḿnh. Các bạn hăy trở thành bạn hữu cho những người không có bạn hữu, nên gia đ́nh cho những ai không có gia đ́nh, nên cộng đồng cho những ai không có cộng đồng...

 

(tuần san L’Osservatore Romano, ấn bản Anh Ngữ, phát hành 9/4/1997)

 

Loan báo Chúa Kitô cho đồng bạn của ḿnh, tức là việc giới trẻ, như Đức Thánh nói với nhóm sinh viên Ư ngày 29-4-1996, làm một cuộc thí nghiệm truyền bá phúc âm mới mẻ:

 

·        Các con cần phải làm cho các yếu tố Phúc Âm ‘phản ứng’ (react) nơi ‘các pḥng thí nghiệm’ (laboratories) nhóm hội của ḿnh bằng những chất văn hóa hiện đại, để thực nghiệm những phương pháp mới trong việc truyền bá phúc âm trung thành với Chúa Kitô là Đấng bao giờ ‘cũng là một hôm qua, hôm nay và cho đến muôn đời’ (Heb.13:8).

 

(tuần san L’Osservatore Romano, ấn bản Anh Ngữ, phát hành 22/5/1996)

 

Vai tṛ loan báo Chúa Kitô của giới trẻ c̣n nhắm đến cả thế giới nữa, như lời Đức Thánh Cha kêu gọi giới trẻ trong sứ điệp gửi giới trẻ ngày 26-11-1995 để sửa soạn cho họ cử hành Ngày Giới Trẻ Thế Giới tại mỗi địa phương giáo phận của ḿnh, như sau:

 

·        Cha xin giới trẻ các con hăy trở nên những vị tiên tri rao giảng sự sống, bởi các con là những con người, theo tự nhiên và bản năng, làm cho t́nh yêu đối với sự sống của ḿnh thành một đường chân trời ước mơ của các con, cũng như thành một chiếc cầu vồng hy vọng của ḿnh. Các con hăy đóng vai vị tiên tri rao giảng sự sống này bằng lời nói cũng như bằng việc làm của các con, chống lại thứ văn minh vị kỷ thường coi con người là một phương tiện hơn là một đích nhắm, hủy hoại cả nhân phẩm lẫn cảm xúc cho duy lợi lộc. Các con hăy làm như thế bằng việc cụ thể giúp đáp những ai cần đến các con, và những ai nếu không được các con giúp đáp có thể liều ḿnh đi đến t́nh trạng tuyệt vọng... Giới trẻ yêu dấu, Cha đă xin các con làm ‘những vị tiên tri rao giảng sự sống và yêu thương’. Cha cũng xin các con làm ‘những vị tiên tri rao giảng niềm vui’ nữa: Thế giới phải nhận ra chúng ta nhờ khả năng chúng ta có thể truyền đạt cho đồng bạn của ḿnh dấu chỉ thật hy vọng đă được hoàn toàn thể hiện: đó là Chúa Giêsu, Đấng v́ chúng ta đă chết và đă sống lại. Các con đừng quên rằng ‘tương lai của nhân loại nằm ở trong tay những người có khả năng cung cấp cho những thế hệ sau này lư do để sống động và để phấn khởi’ (Hiến Chế Vui Mừng và Hy Vọng, đoạn 31). Được thanh tẩy bằng bí tích ḥa giải, hoa trái của t́nh yêu thần linh và của ḷng thống hối chân thành nơi các con, bằng việc tranh đấu cho công lư và sống trong niềm biết ơn Thiên Chúa, các con có thể trở thành những vị tiên tri uy tín và thế lực của niềm vui trong một thế giới đầy mù mịt và sầu buồn này. Các con sẽ là những vị tiền hô loan báo ‘thời điểm viên trọn’, một thời điểm được nhắc lại qua biến cố Đại Năm Thánh 2000.

 

(The Pope Speaks, Vol.41, 5-6/1996)

 

Như thế, con người trẻ của ngàn năm thứ ba, theo ư của Vị Đại Diện Chúa Kitô trên trần gian đang chăn dắt đoàn chiên Giáo Hội ở giai đoạn trước ngưỡng cửa năm 2000 này, phải là một con người ‘sống viên măn hơn’ trong Chúa Kitô, tức sống đức ái trọn hảo như Chúa Kitô, để có thể hoàn toàn hiến thân cho tha nhân, như chính ngài đă minh định với họ về vấn đề “Đức Thánh Cha mong ước ǵ nơi giới trẻ?”, trong Ngày Giới Trẻ Thế Giới tại Manilla, Phi Luật Tân, 14-1-1995, như sau:

 

·        Trong cuốn ‘Vượt Qua Ngưỡng Cửa Hy Vọng’, Cha đă viết ‘vấn đề nền tảng của giới trẻ là một vấn đề cá nhân sâu xa. Giới trẻ... biết rằng cuộc sống của họ có ư nghĩa cho đến độ nó trở nên một tặng vật hy hiến cho những người khác’. Do đó, câu hỏi này nhắm đến một cách riêng tư mỗi một người trong các con. Các con có thể hiến ḿnh, giờ giấc của ḿnh, năng lực của ḿnh, tài năng của ḿnh cho lợi ích của những người khác chăng? Nếu các con làm được th́ Giáo Hội cũng như xă hội có thể mong đợi mỗi một người trong các con nhiều điều trọng đại. Ơn gọi yêu thương, hiểu theo nghĩa thực sự vươn ḿnh đến những đồng loại của chúng ta và đoàn kết với họ, là ơn gọi căn bản nhất trong mọi ơn gọi. Nó là nguồn gốc của tất cả mọi ơn gọi trong đời sống. Đó là điều Chúa Giêsu t́m kiếm nơi con người trẻ ấy khi Người phán: ‘Hăy giữ các giới răn’ (Mk.10:19). Nói cách khác: đó là phụng sự Thiên Chúa và tha nhân theo mọi đ̣i hỏi của con tim chân thật và chân chính. Thế rồi, sau khi người trẻ nói rằng anh ta đă theo đường lối đó, Chúa Giêsu liền kêu mời anh ta đến một t́nh yêu cao cả hơn: Hăy bỏ mọi sự, đến mà theo Ta; hăy bỏ mọi sự liên quan đến bản thân ḿnh mà bắt tay với Ta trong công cuộc vĩ đại cứu rỗi thế gian (x.câu 21).

 

(The Pope Speaks, Vol.40, 7-8/1995)

 

Riêng về vấn đề cụ thể và thực tế: “Chúng con phải làm thế nào để có thể xây dựng Giáo Hội?”, Đức Thánh Cha đă giải đáp cho giới trẻ ở Slovenia ngày 18-5-1996 như sau:

 

·        Giới trẻ thân mến, các con hăy tự dấn thân để ‘làm’ Giáo Hội. V́ thế, các con hăy càng đi sâu vào việc thông hiệp với Chúa Giêsu: nhờ phụng vụ, giáo lư, đời sống huynh đệ trong cộng đồng. Các con hăy ư thức lại Bí Tích Rửa Tội như là một thực tại cần phải tiếp tục làm chủ trong đời sống mỗi ngày của các con. Các con hăy thuộc về Chúa Kitô sâu xa hơn qua bí tích Ḥa Giải và Thánh Thể. Các con hăy hănh diện là phần tử của Giáo Hội và được tham phần vào sứ mệnh cao cả của Giáo Hội. các con hăy khiêm tốn và quảng đại tham dự vào sinh hoạt của giáo xứ, của các hội đoàn và các phong trào mà các con thuộc về. Các con hăy hoạt động để các tổ chức sinh hoạt này phát triển trong t́nh huynh đệ và trong việc dấn thân truyền giáo, và cũng để tăng thêm các phần tử khác ở vào lứa tuổi của các con. Như thế, các con sẽ biến các tổ chức của ḿnh thành những địa điểm hoạt động cho ḥa b́nh và hiệp nhất, nơi xây dựng một tương lai kết đoàn, một tương lai cũng làm ích cho cả đất nước của các con nữa.

 

(tuần san L’Osservatore Romano, ấn bản Anh Ngữ, phát hành 5/6/1996)

 

Tóm lại, như lời Đức Thánh Cha nói riêng với giới trẻ nước Aùo trong Thánh Lễ ngày 20-6-1998, giới trẻ của ngàn năm thứ ba “sống viên măn hơn” phải được thể hiện ở chỗ thực sự trở thành điểm qui chiếu cho Chúa Kitô, tức là họ phải sống làm sao để khiến cho riêng giới trẻ của ḿnh cũng như cho chung thế giới nhận biết Chúa Kitô qua con người chứng nhân và cuộc sống tông đồ của họ:

 

·        Qúi bạn là ‘bức thư của Chúa Kitô’ (2Cor. 3:3), là tấm danh thiếp của Người! Những ai gặp qúi bạn đều phải nắm chắc được rằng họ đă t́m thấy đúng địa chỉ.

 

(tuần san L’Osservatore Romano, ấn bản Anh Ngữ, đoạn 6, phát hành ngày 1 tháng 7 năm 1998)

 

 

(Bài tổng kết cho tập sách này của người dịch

được trích lại từ Nguyệt San Dan Chúa Mỹ Châu, số 257, 7/1998)

 

 Tổng Giáo Phận Los Angeles

Khởi soạn Thứ Sáu ngày 9-7-1999

Hoàn Tất Thứ Tư Lễ Mẹ Đau Thương 15-9-1999

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL

  

LỜI CUỐI

 

 

C

ác em trai, em gái thân mến, là những học sinh của các trường tiểu học và trung học… Cha muốn bảo đảm với các con là Đức Giáo Hoàng rất yêu thương các con và rất tha thiết với tương lai của các con – mọi người đều tha thiết với tương lai của các con – để các con cẩn thận sửa dọn cho những công việc đang chờ đợi các con.

 

“Các con biết rằng chúng ta đang tiến đến gần Cuộc Kỷ Niệm Mừng Long Trọng Năm 2000. Theo chiều hướng này, có lẽ nhiều người trong các con sẽ hỏi rằng: ngàn năm mới, ngàn năm thứ ba đang sắp sửa đến đây sẽ như thế nào? Liệu Nó có khá hơn ngàn năm sắp sửa kết thúc hay chăng? Liệu nó có có mang lại những thay đổi quan trọng và tích cực cho thế giới, hay lại giống như trước đây? Cha muốn nói với các con là một phần lớn tương lai của thế giới, của Balan và của Giáo Hội lệ thuộc ở các con. Các con sẽ là những người h́nh thành nên nó, thành phần đảm trách công việc xây dựng cao cả cho những thời tới đây”.

 

 

(Bài giảng của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II tại Lowicz, Balan,

Thứ Hai ngày 14-6-1999, trong đó, ở đoạn 4,

ngài đă nhắn nhủ riêng giới trẻ những lời trên đây.

Tuần san L’Osservatore Romano, ấn bản Anh ngữ, 30-6-1999, trg 9)

 

Tương lai của thế giới và của Giáo Hội thuộc về thế hệ trẻ, thuộc về những người sinh vào thế kỷ nàyï song sẽ trưởng thành ở thế kỷ sau, thế kỷ đầu của một thiên niên mới. Chúa Kitô mong đợi những điều trọng đại nơi giới trẻ... Nếu tiếp tục con đường Người chỉ vẽ cho, họ sẽ hân hoan trong việc góp sức để làm cho Người hiện diện ở thế kỷ tới, cũng như ở những thế kỷ sau đó, cho đến tận cùng thời gian: ‘Chúa Giêsu Kitô hôm qua, hôm nay và muôn đời vẫn là một’”.

(ĐTC Gioan Phaolô II Tông Thư  Tertio Millennio Adveniente, đoạn 58)